Categories
Blog

Which company should buy personal accident insurance? Find out 7 personal accident insurance packages and compensation levels

The coronavirus pandemic largely leapfrogged Vietnam—the country has reported just 332 cases and no deaths—but from his sprawling headquarters in Hanoi, billionaire Pham Nhat Vuong could see a need beyond the border. In April, the country’s richest man surveyed his cradle-to-grave conglomerate and made a decision. He was getting into ventilators.

In the worst cases of Covid-19, the virus attacks the lungs, making it harder to get oxygen to the bloodstream. A ventilator can be the difference between life and death, and there aren’t enough of them. By one estimate, the world’s hospitals could use another 800,000.

The shortage is most acute in the developing world—South Sudan, for example, has just four ventilators for a population of 12 million—but the world’s richest country is short, too. After reports that some hard-hit New York City hospitals had jury-rigged ventilators to serve two patients at the same time, President Donald Trump compelled automakers and other U.S. companies to start making the devices. Ford Motor Co. and General Electric Co. teamed up to deliver 50,000 ventilators by July 13 in a $336 million government contract.

Vuong believes his company, Vingroup JSC, can do it faster and for less money. Using an open-source design from device maker Medtronic Plc, Vingroup submitted a working ventilator for regulator approval in mid-April. While the company waits for Vietnam’s regulators to give the go-ahead, ventilators are rolling off the assembly line.

Vingroup’s ventilators cost around $7,000 in Vietnam, 30% less than Medtronic’s own model. The company also says it could produce as many as 55,000 a month as soon as the government approves them and plans to export them wherever there’s demand. Vingroup says it’ll donate several thousand to Ukraine and Russia, where Vuong has long-standing business ties.

“For the time being, we will focus on producing lots of ventilators—and doing it really well,” said the 51-year-old Vuong, who shared his plans over the course of a few months in a rare interview at Vingroup’s Hanoi headquarters and in a series of emails. “We want to join hands with the Vietnamese government to solve a part of the pandemic problem.”

While Vingroup runs a handful of hospitals and clinics, being a medical device manufacturer hadn’t been on the agenda. But Vuong, who first got rich selling packaged noodles in Ukraine, is known for an ambition that dovetails Vietnam’s own. So when the country pushed domestic manufacturers to make more sophisticated products, Vingroup started making cars and smartphones.

Categories
Blog

Do you know how to protect yourself against the diseases of the new era?

Ngày nay, bệnh tật không chỉ là vấn đề riêng của người cao tuổi, độ tuổi mắc bệnh đang ngày càng trẻ hóa – tất cả là do lối sống và thói quen ăn uống không lành mạnh trong thời đại mới! Vì vậy, chọn cho mình một kế hoạch bảo vệ bản thân phù hợp chưa bao giờ trở nên quan trọng như thế.

  1. Đổ lỗi cho ai và cho cái gì?

GS, TS Đỗ Doãn Lợi, Viện trưởng Viện Tim mạch quốc gia (Bệnh viện Bạch Mai) cho biết rằng độ tuổi mắc bệnh tim mạch thường ở 50-90 tuổi, nhưng hiện nay có rất nhiều bệnh nhân trẻ ở độ tuổi sung sức 30-35 cũng mắc các bệnh lý về huyết áp, tim mạch và thậm chí là không ít trong số đó tử vong do nhồi máu cơ tim.

So với nữ giới, nam giới ở độ tuổi lao động mắc bệnh huyết áp, tim mạch chiếm số lượng áp đảo. Đó là do thói quen, lối sống sử dụng thuốc lá, bia rượu, stress dẫn tới béo phì, tăng huyết áp. “Tôi nghĩ, chúng ta cần phải cảnh báo giới trẻ để các bạn ấy có một lối sống lành mạnh hơn, phòng được các bệnh tim mạch, huyết áp,” ông Đỗ Doãn Lợi nói.

Và lối sống không lành mạnh đó có nguyên nhân từ những lý do sau:

Tiến bộ công nghệ

Công nghệ lên ngôi khiến nhiều người nhìn vào các thiết bị điện tử nhiều hơn nhìn vào mặt người khác, và điều này khiến họ mất dần đi khả năng đọc các biểu cảm trên khuôn mặt và nhận biết cảm xúc bên trong của bản thân hoặc người khác. Sự thiếu nhận thức về cảm xúc này dẫn đến những chứng rối loạn cảm xúc.

Ngoài ra, sự bùng nổ của Internet đã tạo ra một chu kỳ tin tức 24 giờ, cho phép mọi người tiếp cận một lượng thông tin đáng sợ khổng lồ. Những câu chuyện về khủng bố, thảm họa thiên nhiên, những mảnh đời bất hạnh… trước đây chỉ thỉnh thoảng xuất hiện trên mặt báo, giờ đây lại có sẵn suốt ngày đêm trên mạng xã hội. Thường xuyên tiếp xúc với những tin tức tiêu cực như vậy khiến mọi người luôn ở trong trạng thái bất lực, tuyệt vọng và sợ hãi.

Cuối cùng, ngày nay nhiều người có cơ hội làm việc từ xa, không cần phải lên văn phòng, nhưng nhược điểm của việc này là họ thấy mình phải làm việc vào cả cuối tuần và trong các kỳ nghỉ. Vì vậy, họ không thực sự có thời gian để nghỉ ngơi và nạp lại “nhiên liệu”.

Lối sống ít vận động

Vì văn hóa “làm việc trong nhà” nên nhiều người cả ngày dường như chỉ ngồi một chỗ, đặc biệt là giới trẻ. Các nghiên cứu của WHO cho thấy hơn 80% thanh thiếu niên trên toàn thế giới không vận động đủ. Họ chọn ngồi trước màn hình máy tính thay vì tập thể dục. Điều này gây nguy hiểm cho sức khỏe của giới trẻ hiện tại và trong tương lai.

Bà Fina Bull – chuyên gia về vận động và sức khỏe nói: “Thực tế này rất đáng lo ngại, vì hoạt động thể chất mang lại vô số ích lợi về sức khỏe, từ cải thiện sức khỏe tim mạch, hô hấp cho tới chức năng nhận thức, khiến việc học tập và làm việc trở nên dễ dàng hơn. Tập thể dục thể thao cũng là một công cụ quan trọng trong các nỗ lực đẩy lùi đại dịch béo phì toàn cầu.”

Chế độ ăn uống không hợp lý

Theo Trung tâm Nghiên cứu phát triển quốc tế (IDRC) thì chế độ ăn không hợp lý là nguyên nhân của hơn 19% tổng số ca tử vong toàn cầu năm 2017 và gần 70% các ca tử vong do bệnh động mạch vành.

Tại Việt Nam, số liệu điều tra của Bộ Y tế năm 2015 cho thấy, có tới 60% người trưởng thành không bảo đảm chế độ dinh dưỡng hợp lý theo khuyến cáo. Đặc biệt, người dân Việt Nam ăn gấp đôi lượng muối trong khẩu phần ăn hàng ngày so với khuyến cáo của WHO. Hầu hết ăn không đủ rau và trái cây, chỉ đáp ứng một nửa so với khuyến nghị và mức tiêu thụ đường bình quân gần gấp đôi khuyến nghị của WHO…

Chính chế độ dinh dưỡng không hợp lý trong khẩu phần ăn hàng ngày này làm gia tăng nhanh tỷ lệ thừa cân, béo phì ở Việt Nam: Từ 12% năm 2010 lên gần 16% dân số năm 2015.

Ngoài ra, các nghiên cứu và khảo sát cũng phản ánh rằng hút thuốc, uống rượu và các rối loạn do căng thẳng là những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng của dân số ngày nay. Có khoảng 150 triệu thanh niên hút thuốc hoặc đang sử dụng các sản phẩm từ thuốc lá và không may là con số này đang tiếp tục gia tăng.

Dịch bệnh

Bệnh dịch hạch những năm 1300 và dịch cúm Tây Ban Nha trong những năm 1900 có tác động lịch sử to lớn và gây ra những hậu quả kéo dài. Đại dịch do Coronavirus năm 2019 (COVID-19) cũng đã tạo ra một cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội và sức khỏe toàn cầu với việc nhiễm bệnh và tử vong trên diện rộng.

Theo các nghiên cứu thì đại dịch COVID-19 đã làm tăng tỉ lệ mắc bệnh tâm thần, bao gồm tỉ lệ mắc trầm cảm, rối loạn lo âu. Rối loạn khí sắc và lo âu cũng đã tăng 3 lần trong năm 2020, đặc biệt ở người trong độ tuổi từ 18 – 29, so với năm 2019.

Tất cả những nguyên nhân kể trên đã khiến chúng ta rơi vào vòng xoáy của những căn bệnh trong thời đại mới liên quan đến lối sống như: tiểu đường, bệnh tim, huyết áp cao, ung thư và nhiều bệnh tật khó lường khác.

Lối thoát – chọn kế hoạch bảo vệ bản thân phù hợp!

Kỳ vọng vào những thay đổi trong văn hóa làm việc hoặc thay đổi bản thân không phải là chuyện một sớm một chiều, vì thế chúng ta cần có những kế hoạch bảo vệ bản thân phù hợp và kịp thời hơn.

Hiện nay có rất nhiều công ty bảo hiểm ra mắt các kế hoạch bảo hiểm chi phí thấp cung cấp sự bảo vệ đầy đủ và ổn định tài chính cho bạn và gia đình trong trường hợp xảy ra những sự kiện bất ngờ liên quan đến bệnh tật. Tuy nhiên để chọn được một chương trình bảo hiểm phù hợp, bạn cần phải đánh giá cẩn thận nhu cầu và yêu cầu của mình.

Dưới đây là 5 bước đơn giản giúp bạn đưa ra quyết định đúng đắn.

Bước 1: Xác định mục tiêu

Điều đầu tiên bạn cần làm là xác định mục tiêu mua bảo hiểm. Bạn mua bảo hiểm chỉ để phòng ngừa một số bệnh tật xảy đến bất ngờ hay muốn bảo hiểm phòng ngừa những rủi ro liên quan đến tính mạng của bạn? Thời gian cũng là một yếu tố khác cần quan tâm. Mua bảo hiểm càng sớm bạn sẽ trả mức phí bảo hiểm càng rẻ. Vì khi bạn càng trẻ, rủi ro về nằm viện, bệnh hiểm nghèo, tử vong đều thấp hơn khi bạn lớn tuổi, vì vậy mức phí dành cho độ tuổi trẻ vô cùng ưu đãi.

Ví dụ khi mua bảo hiểm Quyền lợi hỗ trợ nằm viện 2 triệu đồng/đêm, nếu bạn 25 tuổi bạn sẽ đóng mức phí là 2.200.000 đồng/năm, nhưng nếu bạn 55 tuổi số tiền này sẽ là 6.600.000 đồng/năm. Mức chênh đến 300%.

Vì vậy, tùy thuộc vào mục tiêu mà bạn có thể lựa chọn phương án bảo hiểm phù hợp nhất với mình.

Bước 2: So sánh

Thị trường tràn ngập các công ty bảo hiểm với nhiều gói bảo hiểm khác nhau. Vì vậy, ngay cả khi bạn đã viết sẵn mục tiêu cụ thể, với vô số lựa chọn như thế, bạn vẫn sẽ phân vân không biết nên chọn kế hoạch bảo hiểm nào. Cách duy nhất để giải quyết vấn đề này là so sánh. Luôn so sánh giữa những gói bảo hiểm khác nhau và tìm cho mình một kế hoạch phù hợp nhất.

Hiện nay nhiều công ty bảo hiểm đã tạo ra những nền tảng kết hợp nhiều gói bảo hiểm khác nhau. Điều này giúp bạn dễ dàng tìm kiếm, so sánh các sản phẩm bảo hiểm trên thị trường một cách tiết kiệm thời gian nhất mà không phải vào trang web của từng công ty để xem sản phẩm.

My Insure là một nền tảng như vậy. Bạn có thể tìm hiểu về bảo hiểm danh tính trực tuyến, bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm màn hình điện thoại, bảo hiểm xe hai bánh… chỉ trên một ứng dụng duy nhất.

Bước 2: Nhận tư vấn

Ngoài chọn gói bảo hiểm phù hợp với nhu cầu của mình, tiền bồi thường bảo hiểm cũng là điều bạn nên ưu tiên. Hãy tính toán về số tiền dành để trang trải cuộc sống, lạm phát, thời gian… và chọn một kế hoạch phù hợp với mức độ rủi ro mà bạn ước tính. Nhận được khoản tiền bồi thường đầy đủ sẽ tránh cho bạn những lo lắng quá mức về mặt tài chính khi một cơn bạo bệnh bất thần ập tới.

Sau khi đã xác định được một số sản phẩm bảo hiểm ưng ý, nếu muốn tìm hiểu sâu hơn, bạn có thể liên hệ với các nhân viên tư vấn bảo hiểm. Các kiến thức bảo hiểm thường hàn lâm và khó hiểu nên những nhân viên tư vấn này sẽ rất hữu ích.

Bước 5: Hiểu sản phẩm bảo hiểm

Khi bạn đã quyết định mua một gói bảo hiểm, hãy đảm bảo rằng bạn hiểu mình đang mua những gì. Bạn nên tìm hiểu về thời gian và số tiền đóng phí bảo hiểm, bạn được hưởng hoặc không được hưởng những quyền lợi nào… Đọc kỹ các điều khoản và điều kiện của chính sách và chỉ đồng ý ký xác nhận khi bạn đã hiểu rõ về chúng.

Ngoài ra bạn nên chú ý đến quy trình bồi hoàn tiền bảo hiểm. Có nhiều công ty giải quyết việc bồi hoàn rất chậm chạp và yêu cầu bạn phải cung cấp rất nhiều giấy tờ phức tạp. Vì vậy bạn nên lựa chọn những công ty uy tín và có lịch sử bồi hoàn minh bạch. Ở Việt Nam, bạn có thể tham khảo các công ty bảo hiểm như Bảo hiểm Nhân Thọ, My Insure, Prudential, Manulife…

Có thể thấy lối sống thay đổi đang dẫn đến những bệnh tật mới khó lường, vì thế bạn cũng cần phải có một kế hoạch mới để bảo vệ bản thân. Và một trong những cách an toàn và tin cậy nhất chính là chọn cho mình một gói bảo hiểm phù hợp!

Categories
News

Microinsurance: Shield protects you against unexpected risks

Nhiều người bất thần rơi vào cảnh tán gia bại sản vì một cơn bạo bệnh ập đến bất ngờ khiến họ phải dùng toàn bộ số tiền tiết kiệm để chữa trị. Họ không thể mua bảo hiểm truyền thống vì chúng quá đắt. Chính vì thế, bảo hiểm vi mô chi phí thấp ra đời như một xu hướng mới giúp mọi người – đặc biệt là những người có mức thu nhập thấp, có một tương lai tươi sáng hơn.

I. Bảo hiểm vi mô – bạn đồng hành của những người thu nhập thấp

Thực tế đối với hầu hết mọi người ở các nước đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam. Một tai nạn bất ngờ xảy đến như một cơn bạo bệnh có thể biến những công dân đang làm việc hiệu quả trở thành những người khánh kiệt tài sản không có hy vọng vào tương lai. Cụ thể, những người không chuẩn bị trước cho mình những gói bảo hiểm bảo đảm tài chính sẽ phải loay hoay với các khoản viện phí đắt đỏ, vì bảo hiểm y tế thông thường không đủ chi trả cho những khoản đó.
Những gói bảo hiểm thông thường trên thị trường với 5-8 triệu tiền phí bảo hiểm/năm đắt đỏ là một con số khổng lồ, nằm ngoài khả năng chi trả của những người có mức thu nhập từ trung bình đến thấp, chỉ từ 200,000 đồng/ ngày.
Vì thế, bảo hiểm vi mô ra đời để giải quyết chính xác vấn đề này. Đây là sản phẩm bảo hiểm được thiết kế để giúp những người thu nhập thấp tiếp cận được các gói bảo hiểm phù hợp, giúp bảo vệ họ trước những sự kiện bất ngờ mà có thể trở thành gánh nặng tài chính cho họ.

II. Bảo hiểm vi mô – rẻ hơn, đơn giản hơn, dễ tiếp cận hơn

1. Các loại bảo hiểm vi mô

Các kế hoạch bảo hiểm vi mô có thể được phân chia thành hai loại lớn sau đây. Điều này sẽ giúp bạn dễ dàng hơn trong việc chọn chương trình bảo hiểm sức khỏe phù hợp:
Bảo hiểm vi mô phi nhân thọ
Các sản phẩm bảo hiểm vi mô phi nhân thọ có thể bao gồm bảo hiểm tai nạn cá nhân, bảo hiểm sức khỏe và tài sản. Bảo hiểm loại này có thể được sử dụng theo nhóm hoặc cá nhân.
Bảo hiểm vi mô nhân thọ
Mục đích của bảo hiểm vi mô nhân thọ là để đầu tư, tích lũy lâu dài và thường đi kèm các quyền lợi liên quan đến bảo hiểm sức khỏe.

2. Lợi ích của bảo hiểm vi mô

Về nhiều mặt, bảo hiểm vi mô cũng giống như các loại hình bảo hiểm khác. Tuy nhiên, vì được thiết kế để phù hợp với mọi loại nhu cầu và với tất cả các đối tượng khách hàng, đặc biệt những người thu nhập thấp nên nó sở hữu một số đặc điểm riêng biệt.
Đơn giản và minh bạch
Các điều khoản của chính sách bảo hiểm vi mô minh bạch và dễ hiểu, thông tin về quyền lợi chi trả được thể hiện rõ trên website hoặc ứng dụng. Điều này đặc biệt giúp những người chưa quen với các thuật ngữ và quy tắc trong ngành bảo hiểm có thể dễ dàng hiểu được sản phẩm bảo hiểm họ đang chọn mua.
Bảo hiểm vi mô khiến việc mua bảo hiểm trở nên tiện lợi và nhanh chóng hơn bao giờ hết. Bạn chỉ cần bỏ ra 5 phút để điền đơn đăng ký, tiến hành thanh toán trực tuyến và nhận hợp đồng ngay lập tức. Thủ tục bồi thường cũng đơn giản không kém: bạn chỉ cần đưa ra giấy yêu cầu trả tiền bảo hiểm (theo mẫu của công ty bảo hiểm) và chứng từ y tế đơn giản. Ngoài ra, sau khi bạn được chẩn đoán bệnh, bảo hiểm vi mô sẽ lập tức chi trả cho bạn mà không cần dựa vào chi phí điều trị thực tế. Điều này giúp bạn hoàn toàn yên tâm điều trị.
Dễ tiếp cận
Những sản phẩm bảo hiểm vi mô tích hợp công nghệ đã “phủ sóng” đến mọi vùng miền và ngày càng giúp đông đảo khách hàng tiếp cận với sản phẩm bảo hiểm hữu ích này. Một số công ty sử dụng dịch vụ nhắn tin trên di động để cung cấp các sản phẩm bảo hiểm vi mô và khách hàng có thể đăng ký mua bảo hiểm cũng như thanh toán hoàn toàn trực tuyến mà không cần trực tiếp đến văn phòng các công ty bảo hiểm. Phương thức này đặc biệt hữu ích đối với những người ở vùng sâu vùng xa vốn không có điều kiện tiếp xúc với các dịch vụ bảo hiểm trước đó.
Chi phí thấp
Bảo hiểm vi mô có phí rất phải chăng, đôi khi chỉ tương đương vài chục nghìn đồng/tuần. Vì chi phí rẻ và các điều khoản của chính sách bảo hiểm vi mô không phức tạp nên hàng triệu người có thể đăng ký mua bảo hiểm nhanh chóng và dễ dàng.
Những lợi ích trên cho thấy bảo hiểm vi mô là sự lựa chọn hoàn hảo đối với những khách hàng có nhu thấp thấp, và đây là sản phẩm họ nên nhanh chóng sở hữu.

III. Một số sản phẩm bảo hiểm vi mô nổi bật ở Việt Nam

Tại Việt Nam, một ví dụ của sản phẩm bảo hiểm vi mô là Fast protection dùng cho phần mềm đặt xe Fastgo. Sản phẩm này bảo hiểm cho khách hàng theo mỗi chuyến đi, với mức phí chỉ 2.000 đồng/chuyến, số tiền bảo hiểm tối đa có thể lên đến 200 triệu đồng. Khi lên xe, khách hàng chỉ cần xác nhận tham gia là đã được Fast protection bảo vệ cho toàn bộ hành trình mà không cần đến bất kỳ giấy chứng nhận bảo hiểm nào.
MyInsure cũng cho ra mắt gói bảo hiểm viện phí và tai nạn vô cùng hấp dẫn. Chỉ cần đóng mức phí chưa tới 416 đồng/ngày, quyền lợi bạn nhận về có thể lên đến 100.000.000 đồng. MyInsure còn có gói bảo hiểm dành cho cả gia đình giúp bạn bảo vệ người thân của mình một cách tốt nhất. Để mua sản phẩm này, bạn chỉ cần điền vào một đơn đăng ký đơn giản với thông tin rõ ràng và nhận về quyền lợi cao cũng như quy trình bồi thường minh bạch, dễ hiểu.
Công ty bảo hiểm Miin cũng tập trung vào các sản phẩm bảo hiểm gói nhỏ có mức phí từ vài nghìn đồng/ngày. Khách hàng có thể tham gia các gói bảo hiểm sức khỏe được cung cấp trên app/web, thậm chí chỉ cần một người mua bảo hiểm là toàn bộ gia đình sẽ được hưởng quyền lợi như nhau.
Tổ chức tài chính vi mô Thanh Hóa cũng đã phối hợp với Công ty Bảo hiểm Bưu điện Hà Nội (PTI) cung cấp sản phẩm bảo hiểm vi mô đảm bảo khoản vay. Sản phẩm có mức phí thấp hơn 30% so với sản phẩm cùng loại trên thị trường với mức phí từ 0,09% đến 0,56% số tiền vốn vay (tùy thuộc vào mức vay và thời hạn vay). Khách hàng tham gia bảo hiểm đảm bảo khoản vay sẽ được thanh toán toàn bộ số tiền bảo hiểm để chi trả khoản dư nợ vay tại Tài chính vi mô Thanh Hóa khi không may gặp rủi ro: tử vong do tai nạn, ốm đau bệnh tật hoặc bị thương tật toàn bộ vĩnh viễn. Trong trường hợp khách hàng không may bị tử vong do bệnh đặc biệt xảy ra trong thời gian chờ thì được hỗ trợ mai táng phí 2.000.000 đồng/người. Số tiền bảo hiểm bồi thường tối đa là 50 triệu đồng.
Bảo hiểm vi mô xuất hiện đã thay đổi diện mạo của ngành bảo hiểm một cách mạnh mẽ. Dù là một người “tí hon” bên cạnh những “gã khổng lồ” mang tên bảo hiểm truyền thống nhưng lợi ích của bảo hiểm vi mô không hề nhỏ chút nào, vì nó có khả năng bảo vệ hữu hiệu những người có thu nhập hạn chế trước những tai nạn bệnh tật xảy đến bất ngờ.

Nguồn tham khảo:
https://www.myinsure.com.vn/DIGITAL_PROTECTION/sub-product/PAIN_HLT_HSPCSH
https://www.myinsure.com.vn/DIGITAL_PROTECTION/sub-product/PAIN_NLIFE_PAD
http://www.hoilhpn.org.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/bao-hiem-vi-mo-nang-cao-co-hoi-%C4%91uoc-bao-ve-truoc-rui-ro-cho-phu-nu-39194-8.html
http://www.thmicrofinance.org/index.php?option=com_content&view=category&layout=blog&id=50&Itemid=96&lang=vi
https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/phat-trien-bao-hiem-vi-mo-gop-phan-thuc-day-tai-chinh-toan-dien-o-viet-nam-335658.html
https://vietnambiz.vn/bao-hiem-vi-mo-microinsurance-la-gi-dac-diem-20200428095830043.htm
https://tinnhanhchungkhoan.vn/dai-duong-xanh-cho-mang-bao-hiem-vi-mo-post202166.html
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2928102/
https://www.nivabupa.com/health-insurance-articles/what-is-the-importance-of-micro-health-insurance.html

Categories
Media

Choosing to buy health insurance: Don’t ignore 7 important criterias

The coronavirus pandemic largely leapfrogged Vietnam—the country has reported just 332 cases and no deaths—but from his sprawling headquarters in Hanoi, billionaire Pham Nhat Vuong could see a need beyond the border. In April, the country’s richest man surveyed his cradle-to-grave conglomerate and made a decision. He was getting into ventilators.

In the worst cases of Covid-19, the virus attacks the lungs, making it harder to get oxygen to the bloodstream. A ventilator can be the difference between life and death, and there aren’t enough of them. By one estimate, the world’s hospitals could use another 800,000.

The shortage is most acute in the developing world—South Sudan, for example, has just four ventilators for a population of 12 million—but the world’s richest country is short, too. After reports that some hard-hit New York City hospitals had jury-rigged ventilators to serve two patients at the same time, President Donald Trump compelled automakers and other U.S. companies to start making the devices. Ford Motor Co. and General Electric Co. teamed up to deliver 50,000 ventilators by July 13 in a $336 million government contract.

Vuong believes his company, Vingroup JSC, can do it faster and for less money. Using an open-source design from device maker Medtronic Plc, Vingroup submitted a working ventilator for regulator approval in mid-April. While the company waits for Vietnam’s regulators to give the go-ahead, ventilators are rolling off the assembly line.

Vingroup’s ventilators cost around $7,000 in Vietnam, 30% less than Medtronic’s own model. The company also says it could produce as many as 55,000 a month as soon as the government approves them and plans to export them wherever there’s demand. Vingroup says it’ll donate several thousand to Ukraine and Russia, where Vuong has long-standing business ties.

“For the time being, we will focus on producing lots of ventilators—and doing it really well,” said the 51-year-old Vuong, who shared his plans over the course of a few months in a rare interview at Vingroup’s Hanoi headquarters and in a series of emails. “We want to join hands with the Vietnamese government to solve a part of the pandemic problem.”

While Vingroup runs a handful of hospitals and clinics, being a medical device manufacturer hadn’t been on the agenda. But Vuong, who first got rich selling packaged noodles in Ukraine, is known for an ambition that dovetails Vietnam’s own. So when the country pushed domestic manufacturers to make more sophisticated products, Vingroup started making cars and smartphones.

Categories
News

PVI “shakes hands” with Rainbow to launch Personal Identity Theft insurance

The coronavirus pandemic largely leapfrogged Vietnam—the country has reported just 332 cases and no deaths—but from his sprawling headquarters in Hanoi, billionaire Pham Nhat Vuong could see a need beyond the border. In April, the country’s richest man surveyed his cradle-to-grave conglomerate and made a decision. He was getting into ventilators.

In the worst cases of Covid-19, the virus attacks the lungs, making it harder to get oxygen to the bloodstream. A ventilator can be the difference between life and death, and there aren’t enough of them. By one estimate, the world’s hospitals could use another 800,000.

The shortage is most acute in the developing world—South Sudan, for example, has just four ventilators for a population of 12 million—but the world’s richest country is short, too. After reports that some hard-hit New York City hospitals had jury-rigged ventilators to serve two patients at the same time, President Donald Trump compelled automakers and other U.S. companies to start making the devices. Ford Motor Co. and General Electric Co. teamed up to deliver 50,000 ventilators by July 13 in a $336 million government contract.

Vuong believes his company, Vingroup JSC, can do it faster and for less money. Using an open-source design from device maker Medtronic Plc, Vingroup submitted a working ventilator for regulator approval in mid-April. While the company waits for Vietnam’s regulators to give the go-ahead, ventilators are rolling off the assembly line.

Vingroup’s ventilators cost around $7,000 in Vietnam, 30% less than Medtronic’s own model. The company also says it could produce as many as 55,000 a month as soon as the government approves them and plans to export them wherever there’s demand. Vingroup says it’ll donate several thousand to Ukraine and Russia, where Vuong has long-standing business ties.

“For the time being, we will focus on producing lots of ventilators—and doing it really well,” said the 51-year-old Vuong, who shared his plans over the course of a few months in a rare interview at Vingroup’s Hanoi headquarters and in a series of emails. “We want to join hands with the Vietnamese government to solve a part of the pandemic problem.”

While Vingroup runs a handful of hospitals and clinics, being a medical device manufacturer hadn’t been on the agenda. But Vuong, who first got rich selling packaged noodles in Ukraine, is known for an ambition that dovetails Vietnam’s own. So when the country pushed domestic manufacturers to make more sophisticated products, Vingroup started making cars and smartphones.

Categories
News

COOPERATION BETWEEN FINATECH – RAINBOW

The coronavirus pandemic largely leapfrogged Vietnam—the country has reported just 332 cases and no deaths—but from his sprawling headquarters in Hanoi, billionaire Pham Nhat Vuong could see a need beyond the border. In April, the country’s richest man surveyed his cradle-to-grave conglomerate and made a decision. He was getting into ventilators.

In the worst cases of Covid-19, the virus attacks the lungs, making it harder to get oxygen to the bloodstream. A ventilator can be the difference between life and death, and there aren’t enough of them. By one estimate, the world’s hospitals could use another 800,000.

The shortage is most acute in the developing world—South Sudan, for example, has just four ventilators for a population of 12 million—but the world’s richest country is short, too. After reports that some hard-hit New York City hospitals had jury-rigged ventilators to serve two patients at the same time, President Donald Trump compelled automakers and other U.S. companies to start making the devices. Ford Motor Co. and General Electric Co. teamed up to deliver 50,000 ventilators by July 13 in a $336 million government contract.

Vuong believes his company, Vingroup JSC, can do it faster and for less money. Using an open-source design from device maker Medtronic Plc, Vingroup submitted a working ventilator for regulator approval in mid-April. While the company waits for Vietnam’s regulators to give the go-ahead, ventilators are rolling off the assembly line.

Vingroup’s ventilators cost around $7,000 in Vietnam, 30% less than Medtronic’s own model. The company also says it could produce as many as 55,000 a month as soon as the government approves them and plans to export them wherever there’s demand. Vingroup says it’ll donate several thousand to Ukraine and Russia, where Vuong has long-standing business ties.

“For the time being, we will focus on producing lots of ventilators—and doing it really well,” said the 51-year-old Vuong, who shared his plans over the course of a few months in a rare interview at Vingroup’s Hanoi headquarters and in a series of emails. “We want to join hands with the Vietnamese government to solve a part of the pandemic problem.”

While Vingroup runs a handful of hospitals and clinics, being a medical device manufacturer hadn’t been on the agenda. But Vuong, who first got rich selling packaged noodles in Ukraine, is known for an ambition that dovetails Vietnam’s own. So when the country pushed domestic manufacturers to make more sophisticated products, Vingroup started making cars and smartphones.